Chị Văn Thị Hồng Lên, mẹ của Minh chia sẻ với VietNamNet.
Bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 đánh giá, đây là ca ghép thận có sự chênh lệch lớn về cân nặng giữa người hiến (anh Thổ Minh Thân) và người nhận (bé Thổ Văn Minh). Những khó khăn lớn nhất trong quá trình ghép là việc tìm mạch máu, duy trì lưu lượng máu và việc đưa khối thận có kích thước to vào cơ thể nhỏ bé của Minh.
![]() |
2 cha con Thổ Minh Thân - Thổ Văn Minh trước khi thực hiện ca ghép thận. |
Sau ca mổ, con được đưa vào phòng Hồi sức tích cực, thận ghép tiến triển tốt, tình trạng cao huyết áp được cải thiện. Hiện tại bé đã hoạt động, sinh hoạt giống một em bé bình thường. Nếu sức khỏe cứ tiến triển bình thường, con sẽ không còn phụ thuộc vào việc thay dịch mỗi ngày 4 lần và có thể đi học sau 6 tháng.
Đặc biệt, để có thể tiến hành ca ghép thận cho bé Minh, các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 cũng đánh giá cao sự đóng góp của cộng đồng. Nếu không có sự giúp đỡ ấy, chưa biết đến lúc nào Minh mới được ghép thận.
Minh đang ngóng chờ đến ngày sức khỏe hồi phục trở lại, để con được cùng bạn bè đến trường. |
Sau ca ghép, chị Văn Thị Hồng Lên bùi ngùi thương xót mỗi lần chứng kiến chồng nói mớ, đau đớn trong giấc ngủ. Nhưng chồng chị chưa bao giờ thể hiện sự khó chịu hay hối hận về việc làm của mình.
Chứng kiến bé Minh dần hồi phục, cả hai vợ chồng chị Lên mừng rỡ đến mất ngủ. Bởi trước đó, gia đình nghèo chưa từng nghĩ đến con sẽ được nhiều nhà hảo tâm thương và giúp đỡ đến thế.
Bé Minh trong vòng tay của mẹ và các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2. |
Bé Thổ Văn Minh là nhân vật trong bài viết "Cậu bé đáng thương cần gấp 200 triệu đồng ghép thận", được đăng tải trên Báo VietNamNet. Sau bài viết, nhiều bạn đọc hảo tâm đã gửi tấm lòng thông qua tài khoản của Báo số tiền gần 350 triệu đồng. Theo thông tin từ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2, tổng số tiền mà con nhận được là hơn 600 triệu đồng.
Trong buổi họp báo về ca ghép thận của bé Thổ Văn Minh, đại diện Báo VietNamNet đã thay mặt toàn thể bạn đọc hảo tâm nhận hoa tri ân của lãnh đạo Bệnh viện Nhi đồng 2.
Khánh Hòa
Thiên Long đang truyền thuốc. Dù ngủ nhưng gương mặt con vẫn vô thức nhăn nhó, thỉnh thoảng lại dậy ói ra cả máu lẫn dịch. Đây là đợt hóa trị thứ 4 kể từ ngày căn bệnh ung thư mô mềm của con tái phát.
" alt=""/>Ghép thận thành công, bé Thổ Văn Minh có thể đi họcTừ khi sinh ra, Ngọc Vân không biết mặt bố, mẹ và bà ngoại là chỗ dựa duy nhất. Mẹ em là cô Nguyễn Thị Nhiễu (SN 1975) có tiền sử bệnh thần kinh, không có sức lao động, hàng ngày chỉ loanh quanh trong nhà và nhận đan lưới cho ngư dân.
Mọi sinh hoạt của hai mẹ con phụ thuộc vào bà ngoại Nguyễn Thị Liên năm nay đã 80 tuổi. Căn nhà nhỏ xập xệ nơi ba mảnh đời bất hạnh sinh sống nằm cuối một ngõ nhỏ, đường vào lầy lội bùn đất vì không có tiền đổ bê tông.
![]() |
Ngọc Vân tiên lượng xấu sau thời gian dài được điều trị |
Ngồi trước hiên nhà, bà Liên kể, ngày 17/3, trong lúc chăn bò, em Vân bị tai nạn giao thông, được người dân đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Việt Nam - Thuỵ Điển Uông Bí. Qua thăm khám, Vân được chẩn đoán chấn thương sọ não, bội nhiễm não, bội nhiễm phổi và rối loạn điện giải nguy hiểm đến tính mạng.
Sau hơn 1 tháng nằm viện trong tình trạng bất tỉnh, ngày 27/4, Vân được chuyển về khoa hồi sức tích cực, Trung tâm y tế TX Quảng Yên. Không cam tâm, bà Liên vay mượn để chuyển cháu trai ra BV Bãi Cháy để điều trị, tuy nhiên tại đây, các bác sĩ cho biết tiên lượng của Vân rất thấp, điều trị sẽ mất số tiền cực lớn nhưng chưa chắc đã bình phục.
![]() |
Mọi sinh hoạt đều phải nhờ vào bà ngoại đã 80 tuổi |
Người bà quặn lòng phải đưa cháu về nhà tự chăm sóc và xin ở nhờ nhà người quen vì thời tiết nóng bức sợ Vân không trụ được. "Đưa cháu về nhà chăm được ngày nào hay ngày đấy, số phận cháu tôi bất hạnh từ nhỏ, đến lớn lại gặp biến cố này, giá như tôi có thể san sẻ ít nỗi đau cháu đang phải gánh", bà Liên nấc nghẹn nói.
![]() |
Bạn đọc Báo VietNamNet ủng hộ gần 40 triệu cho gia đình cháu Vân |
Với số tiền được bạn đọc Báo VietNamNet trao tặng, bà Liên sẽ dùng trong việc trang trải sinh hoạt hàng ngày và tiền thuốc hàng tuần cho cháu.
"Gia đình tôi rất cảm ơn đoàn thể đã quan tâm, nhất là Báo VietNamNet đã làm cầu nối để mạnh thường quân giúp đỡ, mong sao điều kỳ diệu sẽ đến với cháu trai tôi", bà Liên tâm sự.
![]() |
Căn nhà đơn sơ nơi ba bà cháu sinh sống |
![]() |
Bên trong nhà không có vật dụng gì đáng giá |
Phạm Công
Khi bác sĩ kết luận thai nhi dị tật, dù bị chồng ép phá nhưng vì thương con, người mẹ trẻ vẫn quyết giữ con lại. Nay chồng ruồng bỏ, cô con gái tròn 2 tháng tuổi của chị đang rất cần tiền phẫu thuật.
" alt=""/>Gần 40 triệu trao cho cháu Ngọc Vân bị tai nạn nằm liệt giườnga) Kế hoạch giáo dục của giáo viên (theo năm học);
b) Kế hoạch bài dạy (giáo án);
c) Sổ theo dõi và đánh giá học sinh;
d) Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp).
Thông tư có hiệu lực từ ngày 1/11/2020.
Thanh Hùng
Bắt đầu từ tháng 11 này, những viên chức ngành giáo dục TP.HCM làm các công việc như: cán bộ quản lý, giáo viên của các trường chuyên biệt, giáo viên được cử làm tổng phụ trách đội ở các trường phổ thông sẽ được hưởng mức phụ cấp mới.
" alt=""/>4 loại sổ sách mà giáo viên phải làm từ tháng 11/2020